Phòng 6
Lối ra
TESLA COIL
Tia lửa điện mô phỏng sấm chớp từ máy Tesla 400kV. Với tần số cao, nó còn có thể thắp sáng bóng đèn huỳnh quang ở khoảng cách đến 3m, minh họa cho nguyên lý truyền tải năng lượng không cần dây dẫn.
- Khi dòng điện đi qua cuộn dây, tại đầu nhọn sẽ bắt đầu phóng điện và xuất hiện các tia lửa điện có hình dạng giống như các tia sét.
Giải thích:
- Thiết bị này gọi là Cuộn dây Tesla. Thiết bị này được Nikola Tesla sáng chế từ năm 1891, có thể tạo điện áp rất cao (từ 50 kV lên đến vài triệu Vôn) với cường độ dòng điện thấp và tần số cao.
- Điện áp cao sẽ ion hóa không khí ở gần điện cực làm cho vùng không khí này có khả năng dẫn điện và hình thành các tia lửa điện. Hiện tượng sấm sét trong tự nhiên cũng được hình thành với cơ chế tương tự.
Thông tin thêm:
- Nikola Tesla (10 tháng 7 năm 1856 – 7 tháng 1 năm 1943) là một nhà phát minh, kỹ sư điện, kỹ sư cơ khí người Mỹ gốc Serbia. Ông được biết đến nhiều nhất nhờ những đóng góp của mình về hệ thống cung cấp điện với dòng điện xoay chiều hiện đại.
(https://vi.wikipedia.org/wiki/Nikola_Tesla)Ứng dụng trong đời sống:
- Tia X, sóng vô tuyến điều khiển từ xa, công nghệ sạc không dây trên điện thoại, máy tính bảng,...
https://vi.wikipedia.org/wiki/Cu%E1%BB%99n_d%C3%A2y_TeslaTESLA COIL
Tia lửa điện mô phỏng sấm chớp từ máy Tesla 400kV. Với tần số cao, nó còn có thể thắp sáng bóng đèn huỳnh quang ở khoảng cách đến 3m, minh họa cho nguyên lý truyền tải năng lượng không cần dây dẫn.
- Khi dòng điện đi qua cuộn dây, tại đầu nhọn sẽ bắt đầu phóng điện và xuất hiện các tia lửa điện có hình dạng giống như các tia sét.
Giải thích:
- Thiết bị này gọi là Cuộn dây Tesla. Thiết bị này được Nikola Tesla sáng chế từ năm 1891, có thể tạo điện áp rất cao (từ 50 kV lên đến vài triệu Vôn) với cường độ dòng điện thấp và tần số cao.
- Điện áp cao sẽ ion hóa không khí ở gần điện cực làm cho vùng không khí này có khả năng dẫn điện và hình thành các tia lửa điện. Hiện tượng sấm sét trong tự nhiên cũng được hình thành với cơ chế tương tự.
Thông tin thêm:
- Nikola Tesla (10 tháng 7 năm 1856 – 7 tháng 1 năm 1943) là một nhà phát minh, kỹ sư điện, kỹ sư cơ khí người Mỹ gốc Serbia. Ông được biết đến nhiều nhất nhờ những đóng góp của mình về hệ thống cung cấp điện với dòng điện xoay chiều hiện đại.
(https://vi.wikipedia.org/wiki/Nikola_Tesla)Ứng dụng trong đời sống:
- Tia X, sóng vô tuyến điều khiển từ xa, công nghệ sạc không dây trên điện thoại, máy tính bảng,...
https://vi.wikipedia.org/wiki/Cu%E1%BB%99n_d%C3%A2y_TeslaMONA LISA
Hai bức hình Mona Lisa khác nhau khá nhiều được trình bày trong trạng thái quay ngược. Rất khó
để nhận ra sự khác biệt, nhưng khi người chơi xoay xuôi chiều hai bức hình thì sự khác biệt trở nên
rõ ràng. Đó là do khi quay xuôi hình não bộ có thể dùng những khái niệm có sẵn về khuôn mặt để
làm mốc quy chiếu.
- Đây là một hiệu ứng tâm lý thị giác kỳ lạ mang tên "Ảo giác Thatcher" hay “hiệu ứng Thatcher”.
Hiệu ứng này được Peter Thompson - một nhà khoa học nhận thức người Anh - phát hiện vào năm
1980. Bức hình đầu tiên ông tạo nên ảo giác này là hình chụp của Margaret Thatcher - thủ tướng
Anh thời bấy giờ.
- Não người thường nhận dạng khuôn mặt theo dạng khối: mắt, mũi, miệng… rồi sau đó mới tổng
hợp lại thành khuôn mặt. Khi xoay ngược ảnh, mắt và não vẫn nhận dạng tốt các chi tiết, tự động
xoay các khối bị ngược và ghép lại thành khuôn mặt hoàn chỉnh mà không nhận ra sự khác thường
cho đến khi xoay lại khuôn mặt đúng chiều.
- Điều thú vị là ngay cả khi chúng ta đã biết về hiệu ứng này rõ mười mươi đi nữa thì não bộ vẫn rất
"tự tin" đến nỗi khi lướt qua 2 bức hình, chúng ta vẫn sẽ cảm thấy chúng chả có gì khác nhau cả.
Ứng dụng trong thực tế:
- Biết được việc bộ não con người nhận diện một khuôn mặt bằng cách ghi nhớ đặc điểm các bộ
phận riêng lẻ: mắt, mũi, miệng… rồi từ đó mới ghép chúng lại với nhau, các hoạ sỹ có thể thể hiện
các bức ảnh vẽ người của mình chân thực, hiệu quả hơn; bên cạnh đó, công tác nhận diện người
trong việc điều tra phá án cũng được trở nên thuận lợi hơn.
- Hỗ trợ điều trị bệnh nhân của hội chứng tự kỷ và hội chứng rối loạn nhận diện khuôn mặt.
(https://en.wikipedia.org/wiki/Thatcher_effect)Sảnh chính
Sảnh chính
Sảnh chính
Sảnh chính
AMES ROOM
- Căn phòng Ames là một căn phòng bị bóp méo để đánh lừa thị giác con người. Có thể bị ảnh hưởng bởi các tác phẩm của Hermann Helmholtz, nó được phát minh bởi bác sĩ nhãn khoa Adelbert Ames, Jr. vào năm 1946, và được xây dựng vào năm sau. - Căn phòng Ames được nhìn bằng một mắt thông qua một cái lỗ kim để tránh bất kỳ nghi ngờ nào từ thị giác lập phương, và nó được xây dựng sao cho từ phía trước nó có vẻ là một phòng hình khối bình thường, với một bức tường phía sau và hai bức tường bên song song với nhau và vuông góc với sàn và trần theo chiều ngang. Tuy nhiên, đây chỉ là một mánh khóe của phối cảnh và hình dạng thật của căn phòng là hình thang: các bức tường được nghiêng và trần và sàn nằm nghiêng, và góc bên phải gần hơn với người quan sát phía trước hơn góc trái (hoặc ngược lại). - Kết quả là, một người đứng ở một góc là một người khổng lồ, trong khi một người đứng ở góc khác dường như là một người lùn. Ảo ảnh đó thuyết phục đến mức một người đi qua lại từ góc trái sang góc phải xuất hiện để to dần hoặc nhỏ lại. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng ảo ảnh có thể được tạo ra mà không sử dụng các bức tường và trần nhà; nó là đủ để tạo ra một chân trời rõ ràng (mà trong thực tế sẽ không nằm ngang) đối với một nền nhà thích hợp, và mắt dựa trên chiều cao tương đối rõ ràng của một đối tượng trên đường chân trời đó.
Di chuyển/ lên/ xuống/ trái/ phải
Phóng to/ thu nhỏ không gian
Mở âm lượng
Tắt âm lượng
Mở toàn màn hình
Ẩn thanh điều khiển
Hiện thanh điều khiển
Di chuyển tiếp tục/ lùi lại
Hệ thống tham quan ảo phục vụ hoạt động phổ biến kiến thức khoa học tại Trung tâm Khám phá khoa học và Đổi mới sáng tạo là nhu cầu thiết thực, giúp công chúng có thể tham quan từ xa các khu tham quan, mô hình mà không cần đến trực tiếp trung tâm, có thể dễ dàng cập nhật nội dung mới cũng như các tour tham quan có tương tác và hỗ trợ nhiều ngôn ngữ, và hỗ trợ phát trực tuyến các sự kiện của trung tâm.